Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2024

“ĐẦU TƯ CHO CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LÀ ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN”

  Nhận thức đúng và quán triệt tinh thần: “Đầu tư cho chính sách xã hội là đầu tư cho phát triển” Phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần là tăng trưởng về số lượng một cách cơ học về thu nhập, chi tiêu, tiêu dùng mà, thông qua đó, còn cần phải tái cơ cấu phân phối nhằm nâng cao mức độ phúc lợi cho mọi thành viên trong xã hội. Hệ thống chính sách xã hội tựa như “tấm lưới an toàn” cho mọi thành viên trong xã hội để “không ai bị bỏ lại phía sau” trong quá trình phát triển. Thế nhưng, nhận thức đúng, đầy đủ và triển khai, quán triệt tinh thần “đầu tư cho chính sách xã hội là đầu tư cho phát triển” không phải lúc nào, cán bộ nào, địa phương nào cũng thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Nghị quyết 42-NQ/TW ngày 24/11/2023 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới (Nghị quyết) đã nhấn mạnh “ Đầu tư cho chính sách xã hội là đầu tư cho phát tri...

NHÂN VÔ ĐỨC BẤT LẬP, QUỐC VÔ ĐỨC BẤT HỨNG

  NHÂN VÔ ĐỨC BẤT LẬP, QUỐC VÔ ĐỨC BẤT HỨNG Trên một bình diện rộng nhìn nhận, bất cứ lĩnh vực nào, nghề nghiệp nào đều có những quy phạm về đạo đức cả: hành nghề y có “ y đức ” , làm nghề giáo có “ sư đức ” (đạo đức sư phạm), làm nghề kinh doanh có “ thương đức ” (đạo đức trong kinh doanh) , người tùng chính hay “làm quan” (làm chính trị) thì có “ chính đức ”. C hính đạo đức nghề nghiệp này là một thành tố quan trọng trong tố chất của mỗi con người và là thang đo giá trị của mỗi người, mỗi ngành nghề, đồng thời khẳng định sự thành bại của chính chủ thể mà nó phục tùng. Từ một giác độ nào đó nhìn nhận thì lãnh đạo là một nghề, đương nhiên là nghề đặc thù, có tính chất công việc, vị trí, vai trò, mục tiêu, kỳ vọng xã hội cũng hết sức đặc thù. Mà đã là một nghề thì yêu cầu cơ bản là phải có “kỹ năng nghề nghiệp” và “đạo đức nghề nghiệp”. Gọi là “đạo đức nghề nghiệp” hàm chỉ, trong hoạt động lãnh đạo của mình, người lãnh đạo cần phải học tập, tu dưỡng rèn luyện để đạt được một s...

QUẢN LÝ RỦI RO ĐÔ THỊ: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

  QUẢN LÝ RỦI RO ĐÔ THỊ: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1. Đặt vấn đề Đô thị là vấn đề không mới, nhưng nghiên cứu về quản lý đô thị nói chung, quản lý rủi ro đô thị nói riêng chưa bao giờ là lạc hậu, thậm chí càng mang tích cấp bách. Không phải ngẫu nhiên mà “đột phá chiến lược” mà Đảng ta đã xác định trong mục tiêu phát triển cho giai đoạn 2021-2030 là: “ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là ưu tiên phát triển hạ tầng trọng yếu   về giao thông, năng lượng, công nghệ thông tin, đô thị lớn, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng dữ liệu quốc gia, vùng, địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số ” [1] . Như vậy, phát triển đô thị, phát triển đô thị thông minh bền vững thực sự là yêu cầu, nhiệm vụ mang tính chiến lược của đất nước. Xã hội càng phát triển thì hoạt động quản lý...