Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2023

CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

  CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 1. Xây dựng chính quyền đô thị từ yêu cầu thực tiễn Xây dựng chính quyền đô thị (CQĐT) hay kiến lập một thể chế quản lý kiểu mới về đô thị (ĐT) phải vừa phù hợp với tình hình quản lý hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa lại vừa đảm bảo mục tiêu quản lý của Nhà nước trong điều kiện hiện hữu (điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện về trình độ quản lý, điều kiện về dân số, văn hóa, thể chế…). Đối với nước nước ta, đây là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ, có tác động lớn và chưa có tiền lệ trong lịch sử quản lý đô thị. Chính lẽ đó, cần có những bước đi thận trọng, chắc chắn; cần có những nghiên cứu thật khoa học và tỉ mỉ, trên cơ sở kế thừa những thành tựu quản lý ĐT từ các mô hình khác nhau trên thế giới, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và cả điều kiện về thể chế chính trị của Việt Nam. Thực tế cho thấy, đã xuất hiện sự mâu thuẫn giữa sự gia tăng dân số và sức tải hạ tầng ĐT; giữa nhu ...

VÌ SAO THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LẠI “RA SỨC” PHỦ NHẬN THÀNH QUẢ CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA CHÚNG TA?

  VÌ SAO THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LẠI “RA SỨC” PHỦ NHẬN THÀNH QUẢ CHỐNG DỊCH COVID -19 CỦA CHÚNG TA? Tóm tắt: Có thể nói Đại dịch COVID-19 về cơ bản đã được khống chế, đó là điều đáng tự hào! Thế nhưng, việc ứng phó với “Hậu COVID” về bảo vệ những thành quả đạt được trong công cuộc phòng chống đại dịch Covid-19 để phản bác quan điểm sai trái, thu địch; mang lại niềm tin cho nhân dân là nhiệm vụ mới cần phải thực hiện. Thành thật mà nói, khó ai có thể đoán định đại dịch COVID-19 còn có thể phát sinh bao nhiêu biến thể [1] , diễn biến của nó sẽ theo chiều hướng nào, tác động về mặt y tế cũng như các lĩnh vực của đời sống xã hội sẽ ra sao,… nhưng một điều mà mọi người đều có để khẳng định (và có cơ sở để nói điều đó: ở một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã cơ bản khống chế được dịch, số ca khỏi bệnh ngày càng gia tăng; chúng ta cũng đã cơ bản “phủ sóng” vác-xin một cách bài bản, chuyên nghiệp, khoa học và chủ động) là đại dịch sẽ qua đi, cuộc sống sẽ trở lại với quỹ đạo của nó. Thế...

VẤN ĐỀ TỘI PHẠM CÓ YẾU TỐ GIỚI TÍNH: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  VẤN ĐỀ TỘI PHẠM CÓ YẾU TỐ GIỚI TÍNH: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Tóm tắt: Vấn đề tội phạm nói chung, tội phạm có yếu giới tính nói riêng không phải là vấn đề mới mẻ nhưng chưa bao giờ “lỗi thời”, thậm chí ngày càng mang tính thời sự, bởi trong bối cảnh và tình hình mới như hiện nay, nhất là xu thế toàn cầu hóa, số hóa và phát triển nhanh chóng các hình thức truyền thông mà cụ thể là truyền thông xã hội thì tội phạm có yếu tố giới có xu thế gia tăng ở trên thực tế, cả trên không gian mạng; về số lượng, cả về hình thức và tính chất phức tạp của nó. Thực tế đó đòi hỏi phải tiến hành nhận diện một cách thấu đáo, khoa học, có hệ thống về vấn đề tội phạm có yếu tố giới, tìm ra nguyên nhân, hệ thống giải pháp tương ứng để từng bước khắc phục, hạn chế, đẩy lùi vấn nạn này. Trên cơ sở phân tích một số thực trạng và nguyên nhân, bài viết đưa ra một số khiến nghị mang tính giải pháp trong đó đặc biệt chú trọng vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa, tăng cường các hoạt động giáo dục...