Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2022

NGÔN NGỮ NÀO CHO HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP?

  GIAO TIẾP XÃ HỘI : NGÔN NGỮ CÓ LỜI VÀ NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI Giao tiếp xã hội là quá trình mà chủ thể tương tác dựa vào các biểu tượng để tiến hành tương tác với người khác, đó là quá trình mà thông tin được truyền đi và nhận lại. Giao tiếp xã hội là quá trình cơ bản của tương tác xã hội, là nền tảng hình thành nên xã hội. Nói cách khác, bản chất của giao tiếp xã hội chính là quá trình trao đổi thông tin giữa con người với con người. Trong quá trình trao đổi thông tin, biểu tượng chính là phương tiện truyền dẫn. Tất cả những gì có thể truyền tải thông tin đều là một biểu tượng, tuy nhiên có hai loại chính là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. 1.        Giao tiếp đa ngôn ngữ Năng lực sử dụng ngôn ngữ chính là sự khác biệt lớn giữa con người và loài vật. Theo quan điểm của K. Marx, sau lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ, đó là hai nhân tố chủ yếu của sự chuyển biến bộ não loài vật thành bộ não loài người, từ tâm lý động vật thành ý thức xã hội. Nói cách khá...

CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

  XÁC LẬP CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG : CƠ SỞ PHÁP LÝ VỮNG CHẮC ĐỂ ĐẤU TRANH, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Establishing national sovereignty in cyberspace: A solid legal basis for fighting and refuting wrong and hostile views in the new situation               Tóm tắt: Chủ quyền quốc gia luôn gắn với quá trình lịch sử và có tính lịch sử. Cùng với sự tiến bộ và sự phát triển nhanh chóng các nền tảng công nghệ, nội hàm của “chủ quyền quốc gia” cũng phải được bổ sung, hoàn thiện. Nếu như trước đây “chủ quyền quốc gia” được giới định bằng vùng đất, vùng trời, vùng biển-hải đảo và sau đó đến “không gian thứ tư”: không gian vũ trụ, thì ngày nay với xu thế của kinh tế số, xã hội số,…chủ quyền quốc gia phải được bổ sung “không gian thứ năm”: không gian mạng. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận-thực tiễn, tính tất yếu, quan điểm, giải pháp để xác lập và tuyên bố chủ quyền qu...